Giải Thích Hiện Tượng Nguyệt Thực Và Nhật Thực

Giải Thích Hiện Tượng Nguyệt Thực Và Nhật Thực

a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên

Trải nghiệm hấp dẫn tại hồ Nhật Nguyệt

Hồ Nhật Nguyệt Đài Trung là một điểm đến nổi tiếng tại Đài Loan, nơi thu hút rất nhiều du khách bởi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ và cảnh vật đặc sắc. Dưới đây là một số gợi ý trải nghiệm du lịch hồ Nhật Nguyệt thú vị du khách có thể thử:

Thưởng ngoạn cảnh hồ bằng thuyền

Trải nghiệm được nhiều người lựa chọn nhất khi đến đây chính là du thuyền Hồ Nhật Nguyệt với hành trình chiêm ngưỡng toàn cảnh vẻ đẹp của hồ. Sự kết hợp hài hòa giữa nền trời xanh, làn nước trong vắt cùng bầu không khí yên bình của cảnh vật sẽ mang đến cho lòng bạn sự bình yên lạ kỳ.

Trải nghiệm du thuyền hồ Nhật Nguyệt

Cung đường gần 29km bao quanh hồ Nhật Nguyệt vẫn thường được giới đam mê bộ môn đạp xe đánh giá là một trong những cung đường đẹp nhất tại Đài Loan. Vậy nên trải nghiệm đi bộ hoặc đạp xe trên con đường được thiết kế riêng này sẽ là một điểm tuyệt vời để du khách có thể cảm nhận không khí trong lành và chậm rãi ngắm nhìn thiên nhiên xung quanh hồ Nhật Nguyệt.

Trải nghiệm đạp xe tại con đường quanh hồ Nhật Nguyệt (Ảnh: @nantougoody)

Ở một góc nhìn khác với khi đi du thuyền hồ Nhật Nguyệt, du khách có thể ngồi cáp treo và chiêm ngưỡng toàn cảnh hồ từ trên độ cao 150m. Tuyến cáp treo này cũng là cầu nối giữa các điểm tham quan chính quanh hồ như: làng văn hóa Ita Thao, công viên Formosan Aboriginal Culture Village… Giúp du khách dễ dàng kết hợp nhiều hoạt động trong một ngày.

Trải nghiệm khác lạ dành riêng cho người yêu thích các hoạt động mạo hiểm, leo núi Thủy Xã Đại Sơn sẽ mất khoảng 8 tiếng, giúp du khách có thể ngắm trọn vẻ đẹp hồ Nhật Nguyệt từ chân núi lên đến đỉnh núi hơn 2.000m.

Các địa điểm vui chơi khác gần hồ Nhật Nguyệt

Du lịch hồ Nhật Nguyệt, ngoài trải nghiệm tham quan cảnh sắc hồ, du khách còn có thể ghé thăm các địa điểm du lịch Đài Loan thú vị khách để tìm hiểu rõ hơn về giá trị văn hóa nơi đây.

Mẹo du lịch hồ Nhật Nguyệt Đài Loan hữu ích nhất

Hồ Nhật Nguyệt là một điểm đến tuyệt vời, tuy nhiên, du khách cũng nên trang bị cho mình một số mẹo dưới đây để chuyển du lịch hồ Nhật Nguyệt nói chung và chuyến đi Đài Loan nói riêng được thuận lợi nhất.

- Đặt khách sạn: Để thuận tiện tham quan, bạn nên chọn khách sạn gần hồ Nhật Nguyệt như:

- Sử dụng thẻ EasyCard: Thay vì dùng tiền mặt, bạn có thể mua thẻ tại trạm tàu điện, cửa hàng tiện lợi. Sau đó nạp tiền và sử dụng các phương tiện công cộng, mua sắm.

- Thời tiết: Lưu ý kiểm tra dự báo thời tiết trước khi đi, đặc biệt là mùa mưa. Nếu mưa quá lớn, một số hoạt động như du thuyền hồ Nhật Nguyệt sẽ tạm dừng.

- An toàn thực phẩm: Ưu tiên nước đóng chai và chọn quán ăn đông khách để đảm bảo an toàn.

- Chấp hành quy định: Nghiêm túc tuân thủ quy định khu vực hồ, không tự ý xuống hồ lặn, tắm hoặc chụp hình. Đặc biệt giữ vệ sinh, không xả rác ra xung quanh hồ, không tự ý ném đồ ăn xuống cho cá dưới hồ.

- Đặt tour Đài Loan trọn gói: Nếu chưa có kinh nghiệm du lịch tự túc, xin visa Đài Loan, bạn nên đặt tour trọn gói các dịch vụ để chuyến đi thuận lợi nhất.

Hy vọng rằng những kinh nghiệm thực tế trên sẽ giúp du khách có khoảng thời gian thật ý nghĩa bên chốn tiên cảnh hồ Nhật Nguyệt nói riêng và chuyến du lịch Đài Loan nói chung.

Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng chu trình chính sách công ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp cơ bản đối với một số khâu trong chu trình chính sách công (CSC) ở Việt Nam hiện nay. Đó là những vấn đề và giải pháp trong khâu hoạch định CSC, thực hiện CSC và đánh giá CSC.

CSC là chính sách của nhà nước, do nhà nước ban hành và thể hiện vai trò của nhà nước trong quản lý xã hội. CSC là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách của mỗi quốc gia nhằm hiện thực hóa đường lối, chủ chương của chính đảng cầm quyền, đồng thời là công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành, điều tiết và tạo điều kiện xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) tại những thời điểm nhất định. Toàn bộ quá trình từ khi xây dựng, hình thành chính đến thực thi, đánh giá SCS được gọi là chu trình CSC. Chu trình CSC bao gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn với những bước, những hoạt động cụ thể có mối quan hệ tương tác với nhau. Mỗi khâu thuộc chu trình CSC có vai trò nhất định, tạo thành hệ thống tổng thể quyết định đến giá trị, hiệu quả của từng CSC trong thực tế đời sống kinh KT-XH. Do đó, nghiên cứu về chu trình CSC là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Ở nước ta, CSC do Nhà nước ban hành, tổ chức thực hiện và dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phản ánh quan điểm, ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc Việt Nam. Trong thời gian qua, chu trình CSC đã không ngừng được cải tiến và từng bước hoàn thiện. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, chu trình CSC vẫn còn bộc lộ không ít hạn chế, cần khắc phục, hoàn thiện hơn. Chính vì vậy, nghiên cứu về chu trình CSC là một chủ đề đòi hỏi tiếp tục quan tâm và thực hiện ở nước ta hiện nay.

1.Vấn đề và giải pháp đối với việc hoạch định chính sách công ở Việt Nam

CSC có vai trò cơ bản là công cụ hữu hiệu chủ yếu để Nhà nước thực hiện, thể hiện, khẳng định, duy trì, phát triển chức năng, nhiệm vụ của mình trong việc điều tiết, quản lý KT-XH và phục vụ người dân. CSC được xác định là một chuỗi các quyết định của Nhà nước, ban hành, thực thi nhằm giải quyết các vấn đề đang đặt ra trong đời sống KT-XH theo những mục đích, mục tiêu xác định. CSC định hướng mục tiêu và tạo động lực cho các chủ thể, đối tượng tham gia hoạt động KT-XH, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục những mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường, kiểm soát và phân bổ các nguồn lực, tạo lập môi trường thích hợp, nhân tố phù hợp và các yếu tố cân đối cho phát triển KT-XH cũng như đòi hỏi, thúc đẩy sự phối hợp hoạt động giữa các cấp, các ngành vì mục tiêu chung. CSC có ý nghĩa chính trị, xã hội, pháp lý, khoa học và thực tiễn quan trọng, to lớn đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, phát triển KT-XH và hội nhập quốc tế. Vì vậy, việc xây dựng, hoạch định CSC là khâu quyết định hàng đầu trong toàn bộ chu trình CSC ở nước ta. Hoạch định CSC là khâu khởi đầu của chu trình chính sách, được xây dựng thành quy trình, bao gồm trình tự các công đoạn để hình thành, tạo nên từng CSC. Hoạch định CSC khoa học, phù hợp, dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn, phản ánh và đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của xã hội là tiền đề để chính sách đó đi vào cuộc sống, phát huy giá trị và mang lại hiệu quả cao. Ngược lại, sẽ gây những tổn hại, thậm chí hậu quả tiêu cực trong quá trình quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống KTXH, không chỉ trước mắt mà còn lâu dài và ảnh hưởng đến uy tín của Nhà nước đối với niềm tin xã hội. Trong quá trình thực hiện vai trò, chức năng quản lý, điều hành xã hội, Nhà nước Việt Nam đã xây dựng, hoạch định và ban hành nhiều CSC. Các CSC này cùng hệ thống chính sách, giải pháp toàn diện, đồng bộ khác đã phát huy giá trị, hiệu quả góp phần vào những thành tựu tăng trưởng, phát triển kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội của đất nước sau hơn 30 năm Đổi Mới. Công tác hoạch định CSC đã không ngừng được hoàn thiện, nâng cao cả về số lượng và chất lượng. CSC từng bước được hoạch định, thực thi trên các lĩnh vực trọng yếu, cấp bách, đáp ứng yêu cầu đặt ra về phát triển và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, an sinh xã hội, tổ chức bộ máy Nhà nước, quốc phòng, an ninh, ngoại giao... Một số CSC quan trọng đã được hoạch định và ban hành dựa trên cơ sở luận chứng khoa học, lý luận và thực tiễn vững chắc, thiết thực hơn. Nhờ đó, Việt Nam đã bước đầu tạo lập được một hệ thống CSC đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của quản lý Nhà nước, phục vụ chiến lược phát triển KT-XH, có khả năng ứng phó với những biến động của tình hình trong nước, quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, kết quả đạt được, quy trình hoạch định CSC ở nước ta vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập.

Một là, cơ sở xuất phát, các kiến nghị hoạch định chính sách và dự thảo CSC về cơ bản vẫn mang tính chủ quan từ các cơ quan quản lý Nhà nước và quy trình hoạch định CSC còn mang tính khép kín, nội bộ. Việc dự thảo CSC thường do các cơ quan quản lý Nhà nước cấp bộ hoặc tương đương, các cơ quan đặc biệt của Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện. Có không ít CSC chủ yếu được hoạch định dựa trên nhận định, suy luận, phân tích của cơ quan Nhà nước, trực tiếp là ý chí, mong muốn của từng cơ quan quản lý Nhà nước, trong khi đó lại hạn chế hoặc rất ít CSC được hoạch định căn cứ chính dựa vào sự tham gia đề xuất ý tưởng, nhu cầu, thực tế của đối tượng mà CSC đó chi phối, ảnh hưởng. Đây là một trong những lý do cơ bản khiến cho một số CSC khi ban hành, thực hiện, tính khả thi thấp, có thể nảy sinh tình trạng cục bộ, có lợi hoặc chú trọng đến lợi ích của cơ quan quản lý Nhà nước, lĩnh vực, địa bàn mình quản lý hơn là đến lợi ích tổng thể chung, thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan, bộ, ngành, địa phương, tạo nên tình trạng “khoảng đậm hoặc khoảng trống” trong quản lý chính sách dẫn đến hiệu quả không như mong muốn. Việc lấy ý kiến của các đối tượng chịu sự tác động, điều chỉnh trực tiếp của chính sách còn ít, nặng về hình thức, chưa thực sự rộng rãi, chưa đảm bảo điều kiện đại diện toàn diện. Kênh thông tin đối thoại giữa Chính phủ, các cơ quan quản lý Nhà nước với các tổ chức, cá nhân và xã hội còn thiếu và khai thác hiệu quả, chưa thể hiện tính chủ động, linh hoạt, thiếu quy định chặt chẽ, cụ thể nhằm khích lệ, huy động, do đó chưa phát huy tối đa trí tuệ các tầng lớp xã hội, đặc biệt là các chuyên gia, các nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn tham gia vào quy trình hoạch định CSC.

Hai là, CSC còn có những khoảng trống, chưa theo kịp tình hình thực tiễn. Đời sống KT-XH luôn vận động, phát triển, nảy sinh nhiều vấn đề mới, nhiều vấn đề bức thiết đặt ra cần tác động, giải quyết nhưng CSC chưa theo kịp hoặc chưa đề cập, can thiệp. Có những CSC đã được ban hành, nhưng vì những lý do như việc hoạch định mang nặng tính chủ quan của cơ quan quản lý Nhà nước, hạn chế trong nghiên cứu, cập nhật thực tế, tiếp thu ý kiến, đánh giá tác động của CSC trước khi hoạch định, ban hành... nên ít hoặc không có hiệu lực, cần phải điểu chỉnh, bổ sung, thay đổi.

Ba là, hạn chế trong tổ chức bộ máy và năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hoạch định CSC. Có thể khẳng định rằng, năng lực thực tế hoạch định CSC của một bộ phận cán bộ công chức trong tổ chức bộ máy Nhà nước ở nước ta còn hạn chế, chưa mang tính chuyên nghiệp. Sự bất cập, hiệu quả thấp, thậm chí cả những hậu quả tiêu cực của một số CSC trong thời gian qua là minh chứng rõ nét cho điều đó. Tình trạng thiếu luận chứng khoa học, bỏ sót vấn đề, tầm nhìn hạn hẹp, phiến diện... dẫn đến khi ban hành, thực thi CSC bị lạc hậu, nảy sinh bất cập, không theo kịp, phản ánh đúng thực tiễn, nhu cầu, vấp phải sự phản đối của dư luận xã hội nên phải điều chỉnh, sửa đổi.

Bốn là, ít thực hiện hoặc chưa thực sự chú trọng đến hoạt động phản biện CSC. Phản biện CSC ngay từ khâu hoạch định chính sách ở những bước đầu tiên là rất quan trọng. Thực tế trong thời gian qua, nhiều CSC không tổ chức tiến hành công tác phản biện ở tất cả các khâu. Đây cũng là một lý do làm cho CSC bị hạn chế, ít đi vào cuộc sống, hiệu quả thấp. Trong bối cảnh xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN giai đoạn mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, đã và đang đặt ra những đòi hỏi về đổi mới, nâng cao hiệu quả của hoạch định CSC. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác hoạch định CSC ở nước ta hiện nay, cần chú trọng vào các giải pháp chủ yếu sau:

Thứ nhất, cần phải thiết lập một quy trình xây dựng, hoạch định CSC với sự tham gia thực chất, mở rộng và phối hợp tham dự một cách có hiệu quả của tất cả các bên, bao gồm cơ quan Nhà nước hoạch định chính sách, Chính phủ, đối tượng chịu tác động của chính sách, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể quần chúng, người dân, các nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý và hoạt động thực tiễn.

Thứ hai, tăng cường và nâng cao hiệu quả các kênh thông tin để cơ quan hoạch định CSC lắng nghe, tiếp thu ý kiến rộng rãi, đa chiều trong quy trình hoạch định chính sách. Xuất phát từ thực tế, lấy ý kiến sâu rộng và chọn lọc thông tin là cơ sở, nền tảng để xây dựng, hoạch định CSC sát với nhu cầu và thực tiễn sinh động của đời sống KT-XH.

Thứ ba, thành lập các nhóm chuyên gia, các cơ quan nghiên cứu, các nhóm nghiên cứu độc lập, đồng thời có cơ chế cạnh tranh trong ý tưởng chính sách, xây dựng, hoạch định CSC. Đội ngũ nòng cốt, chuyên gia làm công tác hoạch định CSC phải có đủ trình độ, năng lực, có phẩm chất trí tuệ, đạo đức, có tầm nhìn bao quát và biết cầu thị, lắng nghe trong quá trình lấy ý kiến, phản biện chính sách. Thực hiện giải pháp này sẽ phá vỡ tính đặc quyền, từ đó đảm bảo tính khách quan, công bằng, khoa học và dân chủ thực sự trong hoạch định CSC.

Thứ tư, đổi mới quy trình hoạch định CSC, từ chỗ là nhiệm vụ chính, thể hiện chức năng mang tính chất đóng và khép kín của cơ quan Nhà nước sang tính chất mở, trở thành mối quan tâm chung và trách nhiệm chung của toàn xã hội.

Thứ năm, chú trọng thực hiện công tác phản biện CSC. Xác định phản biện CSC ngay từ giai đoạn hoạch định chính sách là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Phản biện CSC bên cạnh việc chỉ ra, phê phán, phản đối những yếu tố bất hợp lý hay bất đồng, xung đột lợi ích cần làm rõ, ủng hộ những yếu tố đúng đắn, phù hợp, đi đến sự thống nhất, đồng thuận để hoạch định CSC. Phản biện CSC được thực hiện thông qua các hình thức tham dự, lấy ý kiến, lắng nghe công chúng, tham vấn phi chính thức và phản biện có trọng tâm.

2. Vấn đề và giải pháp về thực hiện chính sách công ở Việt Nam

Thực thi CSC là khâu lớn thứ hai trong chu trình chính sách. Thực thi CSC là toàn bộ quá trình triển khai các hoạt động cụ thể trên cơ sở huy động, bố trí sắp xếp các nguồn lực thực hiện việc đưa chính sách vào thực tế theo trình tự, kế hoạch xác định nhằm đạt được mục tiêu đặt ra. Thực thi CSC được thực hiện thông qua hệ thống tổ chức, có sự tham gia của các lực lượng và nguồn lực. Thực thi CSC bao gồm nhiều hoạt động, trong đó truyền thông chính sách và tổ chức thực hiện chính sách có ý nghĩa then chốt. Truyền thông chính sách là hoạt động quan trọng, xuyên suốt chu trình chính sách. Tuy nhiên, ở khâu thực thi chính sách, truyền thông CSC phải được chú trọng hơn, bởi nó vừa thể hiện vai trò thông tin, vừa tiếp nhận phản biện xã hội làm cơ sở điều chỉnh, đánh giá hiệu quả của CSC. Tổ chức thực hiện CSC là những hoạt động trực tiếp, cụ thể để đưa chính sách vào thực tế, thực tiễn đời sống KT-XH. Nhìn chung, trong thời gian qua, việc thực thi các CSC ở nước ta phần lớn đã được triển khai khá bài bản, đúng quy trình, phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, nhưng vẫn bộc lộ những hạn chế nhất định. Cụ thể là: Công tác truyền thông, phổ biến chính sách của một số CSC, ở những cấp, địa bàn còn mang tính hình thức, chưa đầy đủ, rõ ràng và kịp thời nên hiệu quả thấp, dẫn đến tình trạng đối tượng liên quan, thụ hưởng của chính sách hiểu không đúng, không toàn diện, thậm chí hiểu sai; Vẫn còn hiện tượng chồng chéo hoặc thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, cơ quan, tổ chức trong quá trình thực thi CSC; Văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện CSC nhiều khi không rõ ràng, nhất quán, thậm chí mâu thuẫn nhau và không ổn định, phải thay đổi, điều chỉnh trong thời gian ngắn; Một số cán bộ, công chức, viên chức thiếu phẩm chất, năng lực trong quá trình thực hiện chính sách, như thể hiện thói hách dịch, cửa quyền, quan liêu, tham nhũng, gây khó khăn, cản trở, làm sai lệch giá trị, hiệu quả, thậm chí đi ngược với mục tiêu của chính sách; Cơ chế kiểm tra, giám sát việc thực thi CSC còn thiếu hoặc thực hiện không đầy đủ, lỏng lẻo ở một số nơi dẫn đến những tiêu cực, vi phạm. Để khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi CSC ở nước ta, trong thời gian tới, cần tập trung vào một số giải pháp sau:

Một là, đẩy mạnh, mở rộng, đổi mới hình thức và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến CSC đến tất cả các tầng lớp nhân dân và toàn xã hội.

Hai là, chuẩn bị tối ưu các nguồn lực cho việc thực thi CSC, trong đó đặc biệt là nguồn lực con người với đầy đủ phẩm chất, năng lực, trình độ chuyên môn, thái độ và kỹ năng tác nghiệp chuyên nghiệp.

Ba là, tổ chức thực thi CSC một cách khoa học, hợp lý, gắn việc phân công trách nhiệm cụ thể với cơ chế kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm việc thực hiện chính sách và ở các cấp, các ngành, các tổ chức và cá nhân. Bốn là, cụ thể hóa CSC bằng những chương trình hành động, kế hoạch thực hiện, ban hành văn bản hướng dẫn, đồng thời linh hoạt và điều chỉnh việc thực thi CSC trên cơ sở tiếp thu ý kiến, phản biện xã hội và triển khai thực tiễn ở từng giai đoạn.

3. Vấn đề và giải pháp về đánh giá chính sách công ở Việt Nam

Đánh giá CSC là đo lường, xem xét, phân tích, nhận định về giá trị, các kết quả đạt được sau khi ban hành và thực thi CSC tại một thời điểm xác định, theo định kỳ, chu kỳ hoặc cả quá trình. Việc đánh giá CSC chính là đo lường, xem xét kết quả đạt được so với mục tiêu đề ra, chi phí nguồn lực có phù hợp và hiệu quả hay không, qua đó đưa ra được nhận định, kết luận về giá trị, hiệu quả của CSC đó. Đánh giá CSC sẽ bao quát việc xem xét về tổng thể các quyết định của nhà nước trong việc giải quyết vấn đề cấp thiết đặt ra trong thực tiễn đời sống KT-XH cũng như thực tiễn quản lý nhà nước. Đánh giá CSC còn là cơ sở để điều chỉnh nội dung chính sách, hoạt động của chu trình chính sách cho phù hợp hơn với thực tế nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra trước bối cảnh, tình hình mới hoặc có những biến động. Ở Việt Nam, một thời gian dài, để giải quyết nhiều vấn đề cấp thiết đặt ra, đặc biệt là các vấn đề về kinh tế, an sinh, an toàn xã hội, chúng ta phải tập trung nhiều hơn đến việc xây dựng, hoạch định, thực thi chính sách nói chung, trong đó có CSC. Vì vậy, công tác đánh giá CSC ít hoặc chưa được chú trọng. Hàng loạt chính sách được ban hành, thực thi, nhưng những chính sách đó có hiệu quả, hiệu lực thực tế như thế nào dường như chưa được quan tâm, thực hiện công tác đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện, triệt để. Các CSC liên tục ra đời và thực thi, những chính sách trước chưa được đánh giá, thậm chí có chính sách ban hành, thực thi ở giai đoạn trước chưa đánh giá xong đã phải ban hành, thực thi chính sách mới. Để tăng cường và nâng cao giá trị, hiệu quả của đánh giá CSC ở nước ta hiện nay, qua đó hoàn thiện chu trình CSC, cần chú ý một số giải pháp sau đây:

Thứ nhất, phải xác định và thực hiện công tác đánh giá chính sách là một nội dung, yêu cầu, hoạt động động bắt buộc trong chu trình chính sách đối với tất cả CSC chứ không chỉ là những chính sách được coi là quan trọng.

Thứ hai, cần có kế hoạch đánh giá chính sách và xây dựng lịch trình, lộ trình đánh giá cụ thể đối với từng CSC. Trong kế hoạch đánh giá phải xác định rõ, đầy đủ mục tiêu, phạm vi, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp và tiêu chí đánh giá.

Thứ ba, xây dựng các tiêu chí đánh giá CSC đảm bảo khoa học, đầy đủ và phù hợp, bao gồm các tiêu chí về tính hiệu lực của chính sách; tính hiệu quả của chính sách; tính công bằng của chính sách; tác động của chính sách đối với đối tượng đích; mức độ giải quyết vấn đề của chính sách.

Thứ tư, xây dựng đội ngũ đánh giá chính sách đủ năng lực, đồng thời có cơ chế kiểm soát, giám sát và nguồn lực cho hoạt động đánh giá CSC.

Thứ năm, quan tâm đến dư luận xã hội, đóng góp của chuyên gia, ý kiến phản hồi, nguyện vọng của nhân dân để nhận biết các hạn chế, bất cập trong quá trình hoạch định, thực thi chính sách nhằm đảm bảo tính khách quan trong đánh giá CSC. Kết luận Nghiên cứu về chu trình CSC ở Việt Nam cho thấy, bên cạnh những ưu điểm, kết quả đạt được, trong các khâu, các giai đoạn, các bước của chu trình vẫn bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Để CSC thực sự bám sát, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, khẳng định tính chất và bản chất CSC của Nhà nước XHCN, của dân, do dân và vì dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chu trình CSC ở Việt Nam phải có những đổi mới trong các khâu của chu trình. Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích kết quả, hạn chế ở các khâu cơ bản của chu trình CSC của Việt Nam, bài viết đã tổng hợp, đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả của chu trình CSC hiện nay ở nước ta.

Nguyễn Duy Nhiên - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

1. Trịnh Thị Kiều Anh, Sự cần thiết hoàn thiện quy trình hoạch định chính sách công của Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, http://www1.napa.vn/blog/su-can-thiet-hoanthien-quy-trinh-hoach-dinh-chinh-sach-congcua-viet-nam-thoi-ky-hoi-nhap-kinh-te-quocte.htm, ngày cập nhật 05/10/2018. 2. Nguyễn Văn Dững, Truyền thông chính sách công tạo đồng thuận xã hội: Vai trò giám sát - phản biện xã hội của báo chí và dư luận xã hội,https://ajc.hcma.vn/Pages/nghien-cuu-khoahoc.aspx?CateID=679&ItemID=9538, ngày cập nhật 03/10/2018. 3. Đặng Ngọc Lợi, Chính sách công ở Việt Nam: Lý luận và thực tiễn, http://www1.napa.vn/blog/chinh-sach-cong-oviet-nam-ly-luan-va-thuc-tien.htm, ngày cập nhật 05/10/2018. 4. Cao Tiến Sỹ, Một số nét về phản biện xã hội trong hoạch định và thực thi chính sách công ở Mỹ, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News /125/0/1010073 /0/33733/Mot_so_net_ve_phan_bien_xa_hoi_trong_hoach_dinh_va_thuc _thi_chinh_sach_cong_o_My, ngày cập nhật 05/10/2018. 5. Nguyễn Đăng Thành, Đánh giá chính sách công ở Việt Nam: vấn đề và giải pháp, http://www1.napa.vn/blog/danh-gia-chinh-sachcong-o-viet-nam-van-de-va-giai-phap.htm, ngày cập nhật 05/10/2018 6. Phùng Thị Phương Thảo, Hoạch định chính sách công ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/ News /125/0/1010070/0/34239/Hoach_dinh_chinh_sach_cong_o_Viet_ Nam_thuc_trang_va_giai_phap, ngày truy cập 03/10/2018.