Trong thời gian gần đây, “Nguyễn Phương Hằng” đang là từ khóa được nhắc nhiều nhất trên các mạng xã hội như facebook, youtube, zalo, viber… Đặc biệt sau buổi livestream "khủng" thu hút hơn 400.000 lượt xem cùng một lúc trên trang facebook cá nhân của bà vào tối 25/5 vừa qua, cái tên “Nguyễn Phương Hằng” lại nổi lên hơn bao giờ hết.
SOI KHỐI TÀI SẢN “KHỦNG” SỔ ĐỎ… CÂN KÝ
Trong livestream gần đây, bà Hằng cho biết, tài sản của vợ chồng bà "kim cương và sổ đỏ” được tính bằng ký là chuyện thường, chưa kể đến các “siêu xe” lên đến 40-50 tỷ đồng/chiếc.
Hiện tại, cơ nghiệp của vợ chồng bà Nguyễn Phương Hằng và ông Huỳnh Uy Dũng (hay còn gọi là Dũng “lò vôi") gắn với Công ty cổ phần Đại Nam, doanh nghiệp do bà Hằng giữ chức Tổng giám đốc điều hành (CEO).
Công ty cổ phần Đại Nam tiền thân là Công ty cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Thanh Lễ được thành lập vào tháng 3/1996 tại Bình Dương. Tháng 1/1999, công ty này được đổi tên là Công ty cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Sóng Thần. Đến tháng 4/2007, Công ty cổ phần Phát triển Khu công nghiệp Sóng Thần tiếp tục đổi tên thành Công ty cổ phần Đại Nam.
Sau hơn 25 năm hoạt động, Công ty cổ phần Đại Nam hiện hoạt động kinh doanh đa ngành với 127 ngành nghề đăng ký. Trong đó, xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu dân cư, khu du lịch… là những những ngành nghề kinh doanh chính, mang lại doanh thu lớn cho Công ty.
Về bất động sản, Đại Nam đang là chủ đầu tư của 7 dự án lớn tại Bình Dương như Khu đô thị Trung tâm hành chính huyện Dĩ An, Khu tái định cư Sóng Thần 2, Khu nhà ở Sóng Thần 2, Khu nhà ở Sóng Thần 2 mở rộng, Khu đô thị Thương mại dịch vụ Sóng Thần, Khu dân cư Đại Nam - Bình Phước và Khu dân cư Tân An 2. Đây là những dự án bất động sản góp phần làm thay đổi bộ mặt đô thị tại tỉnh Bình Dương.
Công ty này cũng là chủ đầu tư của 2 khu công nghiệp là Khu công nghiệp Sóng Thần 2 và Khu công nghiệp Sóng Thần 3.
Như vậy, việc sở hữu hàng loạt các dự án bất động sản nhà ở và các khu công nghiệp nói trên, cùng hơn 1.000 sổ đỏ, cho thấy bà Hằng nói sổ đỏ của bà được “cân ký" là không sai.
Trong lĩnh vực du lịch, doanh nghiệp của vợ chồng bà Hằng, ông Dũng “lò vôi” hiện đang sở hữu Khu du lịch Đại Nam (Khu du lịch giải trí - tâm linh Lạc Cảnh Đại Nam Văn Hiến) rộng 450 ha tại Bình Dương, kinh phí xây dựng lên tới 6.000 tỷ đồng. Đây là một trong những khu du lịch lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Năm 2016, vợ chồng bà Phương Hằng đầu tư vào Trường đua Đại Nam. Dự án này có diện tích khoảng 60 ha nằm ngay tại khu du lịch, trong đó có khoảng 30 ha dành để làm bãi xe có mái che và khán đài cho khách ngồi xem với sức chứa từ 50.000 - 60.000 khán giả. Ước tính nguồn vốn đầu tư cho dự án này khoảng 100 triệu USD.
Trường đua này có các hạng mục như đua ngựa, đua chó, đua mô tô phân khối lớn, đua xe địa hình, đua mô tô nước với đường đua thiết kế có chiều dài khoảng 1.500 m.
"Đây là dự án mà tôi rất tâm đắc, trước hết là tạo ra sân chơi lành mạnh cho các môn thể thao mới lạ tại Bình Dương, trong số 5 loại hình tại Trường đua Đại Nam thì đua ngựa vẫn là môn chủ lực. Đây cũng là mục tiêu chúng tôi muốn cứu vãn đàn ngựa Việt Nam đang bị mai một dần sau khi trường đua Phú Thọ đóng cửa...", ông Huỳnh Uy Dũng từng cho biết.
Cấu tạo phân tử của vôi tôi là gì?
Công thức phân tử của vôi tôi là Ca(OH)2 với 1 nguyên tử Ca+ và 2 nguyên tử OH-
xr:d:DAFpiYUnnfU:101,j:3798065747613220998,t:23100812
xr:d:DAFpiYUnnfU:101,j:3798065747613220998,t:23100812
Quy trình sơ cứu khi tiếp xúc vôi tôi
Tùy vào vị trí tiếp xúc vôi tôi là gì mà bạn nên sơ cứu cho nạn nhân đúng cách nhé!
xr:d:DAFpiYUnnfU:108,j:8151920686049349631,t:23100812
Giới thiệu Vôi thực phẩm vôi cục làm nước vôi trong
Đây là vôi dùng làm nước vôi trông dùng trong thực phẩm
Nước vội trông có công thức hóa học là Ca(OH)2 là một loại dung dịch thu được khi hòa vôi bột với nước tạo thành dung dịch màu trắng đục, lắng cặn lấy phần nước trong ở trên là được nước vôi trong. Nước vôi trong có tác dụng quan trọng trong ngành ẩm thực, làm bánh mứt Tết hoặc xử lý nước công nghiệp, xử lý phèn chua.
Nước vôi trong dùng làm nguyên liệu cho các món như: bánh đúc, bánh lọt, mứt trái cây, xử lý nguồn nước trong sản xuất rượu…
Thông dụng nhất là xử lý nguyên liệu làm bánh, mứt trái cây, nước vôi có tác dụng làm cho sản phẩm có độ trong và sự rắn chắc.
Để làm ra nước vôi trong cực kì đơn giản, bạn chỉ cần làm theo một vài bước sau đây là sẽ có nước vôi trong để sử dụng rồi:
Đầu tiên, sau khi mua vôi tôi hoặc vôi bột về, bạn cho phần vôi vào một chiếc thau lớn, thêm nước vào rồi hòa tan vôi với nước cho thật đều ( Chú ý nên cho nước vào chậu trước sau đó mới cho vôi bột vào và không nên dùng tay trực tiếp khuấy vôi vì có thể gây bỏng tay ) . Tiếp theo, bạn chỉ cần đợi cho tới khi nước vôi lắng cặn xuống dưới đáy, quá trình này sẽ mất thời gian khoảng 2 – 3 ngày.
Sau khi nước vôi lắng lại, hỗn hợp của chúng ta sẽ có 3 phần tách biệt: Phần cặn vôi ở dưới, phần nước vôi trong ở giữa và một phần váng vôi phủ lên trên cùng.
Để lọc nước vôi trong, bạn chỉ cần hớt phần váng bên trên đi, sau đó lọc lấy nước vôi trong giữa rồi bảo quản trong hộp nhựa hoặc thủy tinh để dùng dần.
Tuy nước vôi trong không hề gây nguy hại cho sức khỏe con người, thế nhưng trong quá trình sử dụng nguyên liệu này để làm các món bánh, mứt, bạn cần chú ý sử dụng đúng lượng nước vôi mà công thức ghi, tránh sử dụng quá nhiều làm ảnh hưởng đến hương vị của món ăn.
Ngoài ra, khi thao tác với nước vôi trong, bạn đừng quên đeo bao tay, tránh để da tiếp xúc trực tiếp với nước vôi sẽ gây hiện tượng khô, nứt nẻ, nghiêm trọng hơn là dẫn đến viêm loét da tay, đặc biệt là trong những ngày lạnh.
THUA LỖ HÀNG TRĂM TỶ, VẪN NỘP THUẾ NGÀN TỶ
Sở hữu nhiều dự án bất động sản lớn với sổ đỏ, kim cương "cân ký", doanh thu hàng năm vẫn đạt hàng trăm tỷ đồng, thế nhưng nhiều năm gần đây Công ty cổ phần Đại Nam liên tục báo lỗ.
Cụ thể, hai năm 2016 và năm 2017, doanh thu thuần của Đại Nam lần lượt đạt 373 tỷ đồng và 405 tỷ đồng. Nhưng cũng trong hai năm này, lỗ sau thuế của công ty cũng đã tăng lên 50,7 tỷ đồng và 105 tỷ đồng.
Bước sang năm 2018, doanh thu thuần của Đại Nam ghi nhận ở mức 454 tỷ đồng, tăng 49 tỷ đồng so với năm trước đó. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp vẫn âm 83,7 tỷ đồng.
Năm 2019, Đại Nam lại chứng kiến sự lao dốc nghiêm trọng về kết quả kinh doanh khi doanh thu giảm 10% về 409 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp âm đến 154 tỷ đồng. Tính trung bình, chủ khu du lịch lớn nhất Bình Dương mỗi ngày làm ăn thua lỗ 422 triệu đồng.
Lỗ lũy kế của Công ty Cổ phần Đại Nam đã lớn hơn vốn điều lệ 195 tỷ đồng. Tại thời điểm 31/12/2019, tổng cộng nguồn vốn công ty của ông Dũng “lò vôi” đạt 4.475 tỷ đồng, trong đó nợ ngắn hạn là 755 tỷ, nợ dài hạn 3.915 tỷ.
Mặc dù ghi nhận các khoản lỗ triền miên 4 năm liền, nhưng công ty cổ phần Đại Nam của vợ chồng bà Hằng, ông Dũng vẫn nộp 1.234 tỷ đồng tiền thuế sử dụng đất trong năm 2020.
Theo ghi nhận của Cục Thuế tỉnh Bình Dương, trong giai đoạn 2014 - 2020, tổng nguồn thu từ đất tại tỉnh Bình Dương tăng gấp 4,8 lần (năm 2014 khoảng 1.652 tỷ đồng, năm 2020 khoảng 8.078 tỷ đồng). Riêng nguồn thu từ các dự án lớn đã giúp tăng thu đột biến trong tổng thu ngân sách ở tỉnh này, trong đó Công ty cổ phần Đại Nam, với nhiều dự án bất động sản tầm cỡ kể trên, đã đóng góp đáng kể cho thu ngân sách của tỉnh.
Được biết, ngoài Công ty cổ phần Đại Nam, vợ chồng ông Huỳnh Uy Dũng và bà Nguyễn Phương Hằng liên quan tới nhiều doanh nghiệp khác tại Bình Dương như Công ty Trách nhiệm hữu hạn Du lịch Đại Nam Thần Tiên, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn và Xây dựng Đại Nam, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Tân Khai, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hoàng Gia Tân Định.
Tuy Đại Nam lỗ, nhưng ông Dũng “lò vôi” vẫn “hốt bạc” ở những công ty nói trên. Đáng kể nhất là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Tư vấn và Xây dựng Đại Nam và công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Tân Khai.
Cụ thể, tại công ty Xây dựng Đại Nam, năm 2016, doanh thu của công ty này chỉ đạt 10 tỷ đồng, nhưng tới năm 2019 con số này này tăng phi mã 48 lần lên 480 tỷ đồng. Lợi nhuận hai năm gần đây đều xấp xỉ quanh mức 15 tỷ đồng.
Hiện tổng tài sản của Xây dựng Đại Nam đạt 860 tỷ đồng, giảm 48% so với thời điểm đầu năm; vốn chủ sở hữu ở mức 49,6 tỷ đồng, tăng trưởng 35%.
Với công ty Tân Khai, doanh thu cũng tăng nóng trong nhiều năm. Năm 2019, doanh thu đơn vị này là 189 tỷ đồng, tăng gấp hơn 7 lần so với năm 2018. Tổng tài sản của Tân Khai tính đến cuối 2019 đạt 897 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu ở mức 84 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 40% và 95% so với thời điểm đầu năm.
Vôi tôi là nguyên liệu phổ biến trong ngành xây dựng, không những vậy, hóa chất này còn ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn. Vậy vôi tôi là gì? Đặc điểm, tính chất, ứng dụng như thế nào? Hãy cùng Eogas tìm hiểu trong bài viết sau nhé!
Vôi tôi có tên gọi hóa học là Canxi hydroxit, CTHH: Ca(OH)2. Vôi tôi có dạng tinh thể không màu hay bột màu trắng, và thu được khi cho Canxi oxit tác dụng với nước.
Các loại hóa chất được sử dụng khá phổ biến trong công nghiệp ở các lĩnh vực khác nhau như xử lý nước, tẩy rửa, xây dựng, sản xuất phân bón,…
Bạn nên bảo quản vôi tôi tại những nơi khô thoáng, tránh ánh nắng và những khu vực ẩm ướt.
xr:d:DAFpiYUnnfU:101,j:3798065747613220998,t:23100812