Các Loại Mô Hình Sản Xuất Kinh Doanh

Các Loại Mô Hình Sản Xuất Kinh Doanh

Về bản chất, hoạt động kinh doanh du lịch là tổng hòa mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên cơ sở phát triển đầy đủ sản phẩm hàng hóa du lịch và quá trình trao đổi mua và bán hàng hóa du lịch trên thị trường. Sự vận hành kinh doanh du lịch là lấy tiền tệ làm môi giới, tiến hành trao đổi sản phẩm du lịch giữa người mua (du khách) và người bán (nhà kinh doanh du lịch), sự vận hành này lấy vận động mâu thuẫn giữa hai mặt cung cấp và nhu cầu du lịch làm đặc trưng chủ yếu. Trong điều kiện thị trường , việc thực hiện thông suốt hoạt động kinh doanh du lịch được quyết định bởi sự điều hòa nhịp nhàng giữa hai đại lượng cung và cầu du lịch. Khác với các loại hàng hóa thông thường sản phẩm hàng hóa trao đổi giữa hai bên cung cầu trong du lịch không phải là vật cụ thể, cái mà du khách có được là sự cảm giác, thể nghiệm hoặc hưởng thụ, vì thế trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa và giao lưu vật là tách rời nhau. Sự trao đổi sản phẩm du lịch và tiền tệ do hai bên cung cầu du lịch tiến hành không làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, trong quá trình chuyển đổi cũng không xảy ra sự chuyển dịch sản phẩm, du khách chỉ có quyền chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch tại nơi du lịch. Cùng một sản phẩm du lịch vẫn bán được nhiều lần cho nhiều du khách khác nhau sử dụng, sản phẩm du lịch chỉ tạm thời chuyển dịch quyền sử dụng, còn quyền sở hữu vẫn nằm trong tay người kinh doanh, đây chính là đặc điểm cơ bản của kinh doanh du lịch.

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hai thành viên

Công ty TNHH hai thành viên là doanh nghiệp có số lượng thành viên không vượt quá 50 người, các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản trong phạm vi số vốn đã góp. Loại hình doanh nghiệp này có tư cách pháp nhân.

Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp có vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Các cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi giá trị cổ phần mà họ sở hữu.

Công ty hợp danh là một loại hình doanh nghiệp có ít nhất hai thành viên (gọi là thành viên hợp danh) cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung và cùng chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty. Ngoài các thành viên hợp danh, công ty hợp danh có thể có một số thành viên góp vốn. Các thành viên góp vốn không tham gia vào việc điều hành công ty và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp của họ.

Những hạng mục thuế cần đóng khi Kinh doanh

Đây là loại thuế thu đối với giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, kinh doanh, vận tải, truyền thông, phân phối, cung cấp hàng hóa, dịch vụ, trừ hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT.  Mức thuế suất VAT được áp dụng hiện nay bao gồm các mức 0%, 5% và 10%, tuỳ theo mỗi loại hàng hoá, dịch vụ kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Lệ phí môn bài là một loại lệ phí trực thu do cá nhân, hộ kinh doanh, tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thực hiện nghĩa vụ nộp hàng năm dựa trên cơ sở là vốn đầu tư hoặc vốn điều lệ, doanh thu cho cơ quan quản lý thuế trực tiếp.

Theo quy định tại Điều 2, Nghị định 139/2016/NĐ-CP, người nộp lệ phí môn bài là:

Mức lệ phí môn bài được quy định như sau:

Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh:

Theo quy định của pháp luật hiện hành, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là loại thuế trực thu, đánh trực tiếp vào khoản thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp. Thuế TNDN được tính dựa trên thu nhập tính thuế, thuế suất và các khoản giảm trừ, miễn, giảm thuế.

Doanh nghiệp phải nộp thuế TNDN khi có phát sinh thu nhập chịu thuế. Thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp là tổng doanh thu trừ đi các khoản chi phí được trừ theo quy định của pháp luật. Khi bắt đầu kinh doanh, doanh nghiệp có thể chưa có phát sinh doanh thu hoặc doanh thu chưa đủ để bù đắp các chi phí phát sinh. Trong trường hợp này, doanh nghiệp có thể chưa phát sinh thu nhập chịu thuế và không phải nộp thuế TNDN.

Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phải kê khai thuế TNDN theo quy định. Việc kê khai thuế TNDN sẽ giúp doanh nghiệp theo dõi được tình hình tài chính, đồng thời đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật.

Nếu doanh nghiệp có doanh thu từ hoạt động kinh doanh vượt quá 100 triệu đồng trong năm dương lịch thì phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, doanh nghiệp có doanh thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh trong năm dương lịch từ 100 triệu đồng trở xuống thì thuộc trường hợp không phải nộp thuế GTGT và không phải nộp thuế TNCN.

Các mô hình kinh doanh phổ biến

Mô hình kinh doanh B2B (Business-to-Business) là hình thức kinh doanh mà trong đó, các doanh nghiệp tập trung vào việc bán hàng, cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp khác thay vì tiếp cận trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng. Với mô hình này, các giao dịch thường xảy ra giữa các công ty, tổ chức hoặc tổ chức phi lợi nhuận.

Các giao dịch thường có quy mô lớn và liên quan đến các đơn hàng với giá trị lớn. Thông thường, quy trình mua hàng trong mô hình B2B phức tạp hơn và có thể kéo dài trong thời gian dài, đòi hỏi các bước thương thảo, xem xét hợp đồng kỹ lưỡng và chi tiết về cung cấp sản phẩm/ dịch vụ.

Mô hình kinh doanh B2C (Business-to-Consumer) là hình thức kinh doanh mà trong đó, doanh nghiệp tập trung vào việc bán hàng, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Trong mô hình này, các giao dịch thường xảy ra giữa doanh nghiệp và cá nhân.

Với mô hình kinh doanh B2C, sản phẩm/ dịch vụ được tạo ra hoặc cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cá nhân. Các giao dịch thường có quy mô nhỏ hơn và liên quan đến mua sắm trực tuyến hoặc tại các cửa hàng bán lẻ. Thông thường, quy trình mua hàng trong mô hình B2C đơn giản hơn và có thể xảy ra nhanh chóng.

Mô hình kinh doanh C2C (Consumer-to-Consumer) là hình thức kinh doanh mà trong đó người tiêu dùng tương tác và thực hiện giao dịch trực tiếp với nhau thông qua một nền tảng hoặc môi trường trực tuyến. Trong mô hình này, các cá nhân sử dụng nền tảng trung gian để bán/ mua hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ từ nhau.

Với mô hình kinh doanh C2C, người tiêu dùng trở thành cả người bán và người mua. Họ có thể đăng thông tin về sản phẩm/ dịch vụ của mình trên các trang website, ứng dụng di động hoặc các sàn giao dịch thương mại điện tử.

Mô hình kinh doanh C2B (Consumer-to-Business) là hình thức kinh doanh trong đó, người tiêu dùng đóng vai trò là người bán và cung cấp sản phẩm/ dịch vụ cho các doanh nghiệp. Trong mô hình này, người tiêu dùng tạo ra giá trị và các doanh nghiệp mua sản phẩm/ dịch vụ đó từ họ.

Với mô hình kinh doanh này, người tiêu dùng tạo ra giá trị thông qua các hoạt động như viết bài đánh giá sản phẩm, tạo nội dung truyền thông, tham gia khảo sát hoặc cung cấp các dịch vụ chuyên môn. Các doanh nghiệp sau đó tận dụng giá trị này để cải thiện sản phẩm, dịch vụ hoặc chiến lược kinh doanh của mình.

Lộ trình áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất đối với loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

Căn cứ nội dung tại Điều 53 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Chủ dự án và chủ cơ sở có trách nhiệm thực hiện lộ trình áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất đối với những loại hình sản xuất/kinh doanh/dịch vụ được xác định là có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường được quy định với các mốc thời gian như sau:

Loại hình sản xuất/kinh doanh/dịch vụ

Dự án/cơ sở thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở mức I:

Làm giàu, chế biến khoáng sản độc hại/khoáng sản kim loại; Chế biến khoáng sản mà có sử dụng hóa chất độc hại;

Sản xuất thủy tinh (không áp dụng đối với loại hình có sử dụng nhiên liệu khí và dầu DO)

Sản xuất thép, gang, luyện kim (không áp dụng đối với kéo, cán, đúc từ phôi nguyên liệu)

Sản xuất giấy/bột giấy từ các nguyên liệu tái chế/sinh khối

Sản xuất các hóa chất vô cơ cơ bản (không áp dụng đối với khí công nghiệp) hoặc sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật (không áp dụng nếu chỉ thực hiện sang chiết hay phối trộn) hoặc sản xuất phân bón hóa học (không áp dụng nếu chỉ thực hiện đóng gói, sang chiết, phối trộn).

Sản xuất sợi/vải/dệt may nếu có công đoạn là giặt mài/nhuộm/nấu sợi.

Thuộc da; sản xuất da mà có công đoạn thuộc da;

Khai thác dầu thô/khí đốt tự nhiên

Dự án/cơ sở thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở mức II:

Tái chế, xử lý đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường hoặc chất thải rắn sinh hoạt.

Tái chế, xử lý đối với chất thải nguy hại; sử dụng phế liệu nhập khẩu để làm nguyên liệu sản xuất; phá dỡ tàu biển đã được sử dụng.

Mạ (nếu quá trình thực hiện có công đoạn làm sạch bề mặt của kim loại bằng cách sử dụng các loại hóa chất)

Dự án/cơ sở thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở mức II

Sản xuất bột ngọt, tinh bột sắn

Sản xuất nước giải khát có gas, bia.

Giết mổ gia cầm/gia súc với quy mô công nghiệp

Chăn nuôi gia cầm/gia súc với quy mô công nghiệp

Sản xuất linh kiện/thiết bị điện/điện tử

Trên đây là các thông tin liên quan đến Danh mục loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài

Theo đó, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã đi vào hoạt động thuộc các loại hình sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, đồng thời thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường phải có hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001.

Thời hạn hoàn thành hệ thống quản lý môi trường đối với các đối tượng nói trên được quy định như sau: (1) Trong thời hạn 02 năm kể từ ngày dự án đi vào vận hành; (2) Trước ngày 31/12/2020 đối với các cơ sở đang hoạt động.

17 loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải có hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001, bao gồm:

1. Khai thác, làm giàu quặng khoáng sản độc hại;

2. Luyện kim; tinh chế, chế biến khoáng sản độc hại; phá dỡ tàu biển;

3. Sản xuất giấy, bột giấy, ván sợi (MDF, HDF);

4. Sản xuất hóa chất, phân bón hóa học (trừ loại hình phối trộn); thuốc bảo vệ thực vật hóa học;

8. Nhiệt điện than, sản xuất than cốc, khí hóa than, điện hạt nhân;

9. Xử lý, tái chế chất thải; sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất;

10. Có công đoạn xi mạ, làm sạch bề mặt kim loại bằng hóa chất;

14. Chế biến tinh bột sắn; bột ngọt; bia, rượu, cồn công nghiệp;

16. Chế biến thủy sản, giết mổ gia súc, gia cầm;

17. Sản xuất linh kiện, thiết bị điện, điện tử.